Khi còn yêu nhau đôi khi chia tay đơn thuần mang lại những đau khổ về mặt tinh thần nhưng mà khi bạn đã kết hôn thì việc tiến hành những thủ tục ly hôn thực sự dằn vặt rất nhiều cho cả đôi bên và cả là người con – máu mủ ruột già của bạn nữa. Vì vậy quyền nuôi con luôn được quan tâm hàng đầu khi các gia đình không may phải chia ly. Nếu bản thân không phải là một người thuộc ngành luật thì việc cần tư vấn về luật này là điều thiết yếu để có thể thực hiện được nghĩa vụ cũng như quyền lợi của bản thân. Hãy cùng theo dõi bài viết này để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!

Độ tuổi của con trẻ khi muốn giành quyền nhận nuôi
Không phải ở lứa tuổi nào chúng ta cũng nuôi con. Con của bạn phải thuộc đối tượng vị thành niên hoặc đã thành niên nhưng mà bị khuyết tật hay mất đi những năng lực hành vi dân sự. Những trường hợp khác có thể kể đến đó là không có khả năng lao động hoặc là không có đủ tài sản để nuôi bản thân mình. Nếu là trẻ em dưới 36 tháng tuổi (dưới 3 tuổi) thì sẽ được giao trực tiếp cho mẹ ruột nuôi dưỡng, còn nêu trên 36 tháng tuổi thì bố sẽ được tham gia vào việc giành quyền nuôi dưỡng.
Đầu tiên, vợ chồng sẽ tiến hành thỏa thuận để xem xét phân quyền nuôi con, người không nhận nuôi sẽ có trách nhiệm cũng như nghĩa vụ cấp dưỡng theo từng tháng, từng năm hoặc những khoản phải chi trả cho con cái. Nếu hai vơ chồng khi tiến hành ly hôn không tự thỏa thuận được sẽ cần đến sự can thiệp của pháp luật.
Nguyên tắc để được nhận nuôi con
Đảm bảo về điều kiện vật chất như nơi ăn, chỗ ở, chỗ sinh hoạt, điều kiện học tập cho con mà bản thân mình có thể cấp dưỡng được. Những yếu tố này chủ yếu được xác định theo thu nhập của bố mẹ, những tài sản mà hiện tại họ đang nắm giữ. Tiếp đến là đảm bảo các yếu tố về mặt tinh thần của con trẻ, người muốn nhận nuôi phải có đủ thời gian để chăm sóc con, quan tâm con cũng như có tình cảm với con từ trước đến nay, có đủ những nhân cách về mặt đạo đức để nuôi dạy con phát triển theo hướng tích cực.
Cách được tư vấn
Hiện nay có rất nhiều cách để bạn có thể được tư vấn trực tiếp vấn đề chia con sau ly hôn, có thể đến gặp trực tiếp những công ty cần tư vấn về luật pháp, cũng có thể gọi đến những đường dây nóng để được tư vấn và hiện nay đang có hình thức tư vấn trực tuyến, online.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *